Bệnh phổ biến nhất ở trẻ em chính là sâu răng, theo thống kê cứ 10 trẻ thì có đến 7 trẻ bị ít nhất một vấn đề về răng miệng trong đó có tới 5 bé bị sâu răng.
Một nụ cười trẻ thơ thật rạng rỡ hồn nhiên dù cho đó là hàm răng sún đi chăng nữa, nhưng nếu đổi lại là một hàm răng trắng khỏe mạnh chắc chắn sẽ là món quà tuyệt vời mà bé nào cũng sẽ vui mừng và cảm ơn cha mẹ khi đã đầy đủ nhận thức. Vậy làm thế nào để kiểm soát các vấn đề răng miệng mà cụ thể là vấn đề sâu răng ở trẻ, chúng ta hãy cùng tìm hiểu.
Sâu răng là gì
Sâu răng xuất phát từ những vết nứt trên bề mặt răng bị axit có trong nước bọt, thức ăn thừa lên men và vi khuẩn tấn công tạo thành những lỗ nhỏ trên răng, từ những lỗ nhỏ này vi khuẩn xâm nhập rộng và sâu hơn vào lớp men rồi đến ngà răng, tủy răng thậm chí sâu hơn nữa, ảnh hưởng trực tiếp đến mạch máu, dây thần kinh.
Đối với trẻ em, sâu răng ảnh hưởng nặng nề đối với cả các bé chưa thay răng sữa và các bé đã thay răng hoàn toàn đó là hàm răng vĩnh viễn không lấy lại được sự chắc khỏe ban đầu, càng để lâu răng các bé càng bị sâu nhiều gây xô lệch hàm, ảnh hưởng đến xương hàm, thẩm mĩ cũng như sự phát triển thể chất của các bé.
Nguyên nhân gây sâu răng
Nguyên nhân chủ yếu gây sâu răng ở trẻ là do thói quen vệ sinh, ăn uống nhiều đồ ngọt, uống ít nước gây ra.
Các dấu hiệu sâu răng
Nếu trẻ bị sâu răng thì dấu hiệu cũng tương tự như người lớn đó là cảm giác ê buốt, có chấm đen hoặc ngà trên răng, hơi thở có mùi, đau nhức răng. Nhưng trẻ dường như chưa phân biệt được những cảm giác này và rất nhanh quên nên việc phát hiện sâu răng ở trẻ thường chậm trễ, thường là khi trẻ đã sâu răng rồi cha mẹ mới phát hiện ra.
Khi phát hiện con em mình bị sâu răng, cha mẹ nên đưa bé đi khám ở các phòng khám, bệnh viện chuyên khoa để bác sĩ kịp thời đưa ra phương án hỗ trợ sức khỏe răng miệng cho bé, nếu bị nhẹ bác sĩ có thể trám vết nứt bằng flouride nhưng nếu răng đã bị hổng, vỡ nhiều thì sẽ phải nhổ.
Biện pháp đề phòng
Phương pháp tốt nhất để đề phòng các bệnh răng miệng là dạy cho bé kĩ năng vệ sinh răng đúng cách, chải răng sao cho sạch là một việc mà không phải bé nào cũng có thể khéo léo làm được ngay từ đầu. Công việc này cần được làm thường xuyên dưới sự giám sát của cha mẹ ngay từ khi bé có chiếc răng đầu tiên. Cha mẹ cũng nên hướng con mình đến thực phẩm lành mạnh như rau củ quả, nước lọc và hạn chế nước ngọt, đồ uống có ga đồng thời tạo cho bé thói quen uống nước sau mỗi bữa ăn, đánh răng ít nhất hai lần mỗi ngày mà không cần phải nhắc nhở.
Biện pháp chữa trị
Như đã nói ở trên, nếu bé bị sâu răng thì cha mẹ nên đưa bé đi khám để các bác sĩ chuyên khoa xử lý, tuy nhiên đối với các bé không có điều kiện đi khám nha sĩ thì cha mẹ nên tìm phương pháp thích hợp để phòng và chữa trị sâu răng cho con càng sớm càng tốt. Cũng có rất nhiều bé tuy ở các thành phố lớn nhưng do bé không chịu hợp tác khi đi khám cũng là vấn đề khiến cha mẹ đau đầu, cha mẹ không thể làm gì dù cho răng bé càng ngày càng sâu nặng nề. Rất nhiều trường hợp nếu răng sâu quá nhiều, viêm lợi quá nặng mà bé không chịu hợp tác bác sĩ sẽ phải kiểm tra sức khỏe và gây mê để tao thác được đễ dàng hơn
Một vài phương thuốc trị sâu răng trong dân gian dù có hiệu quả như ngậm rượu cau, ngậm nước lá trầu không giã với muối không phải bé nào cũng làm được do tính cay nóng của bài thuốc sẽ vượt quá sức chịu đựng của bé.
Từ tâm huyết trong quá trình điều trị sâu răng mà đặc biệt là tình cảm dành cho trẻ nhỏ và dựa trên quá trình nghiên cứ đông tây y tỉ mỉ, Dạ Thảo Liên đã cho ra đời sản phẩm đông y trị sâu răng hiệu quả dùng cho cả người lớn và trẻ em. Dạ Thảo Liên đặc biệt công hiệu đối với các vấn đề sâu răng, viêm lợi, hôi miệng. Sản phẩm có mùi thơm mát nhẹ, không cay nóng, dược tính cao, dễ dàng sử dụng.
Cách dùng:
Lấy tăm bông chấm đẫm thuốc và bôi kỹ vào chỗ sâu răng, thông thường chỉ cần nhỏ 1 giọt vào chỗ sâu răng là đủ.
Đối với trẻ nhỏ có thể pha với nước cho loãng để ngậm hoặc súc miệng.